+ Chủ động liên hệ, kết nối với khách hàng tiềm năng; + Nghiên cứu, đánh giá và phát triển thị trường; + Giới thiệu, tư vấn sản phẩm sẽ liên quan đến các công việc gửi sản phẩm, đề ra giải pháp và giúp khách nhận diện nhu cầu, lựa chọn được sản phẩm; + Tham mưu và tư vấn cho Ban lãnh đạo về chiến lược, kế hoạch và phương án hoạt động kinh doanh; + Thu thập và phân tích số liệu nhằm đánh giá và xây dựng mục tiêu kinh doanh; + Hàng tháng, hàng quý báo cáo hoạt động kinh doanh cho Ban Giám đốc công ty; + Các công việc khác theo chỉ đạo trực tiếp từ ban lãnh đạo
? Quyền lợi, thu nhập và địa điểm làm việc:
? Địa chỉ nhận hồ sơ: Tầng 5, Tòa nhà Viettel tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 205A Lê Hồng Phong, P8, TP Vũng Tàu.
Giám đốc Kinh doanh (CCO) là một chức danh lớn và có vị trí vô cùng quan trọng trong công ty, chỉ đứng sau Giám đốc Điều hành (CEO). Nếu CEO đóng vai trò là người điều phối hoạt động của các phòng ban trong tổ chức, bao gồm từ khâu quản lý, quản trị chiến lược chung, quản lý sản xuất, … thì CCO lại là người điều hành toàn bộ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ giúp cho nguồn lực của doanh nghiệp gia tăng theo đà phát triển của công ty.
Trong kênh thông tin liên lạc giữa thị trường và Ban quản trị cấp cao, những CCO là người đại diện đầu tiên và gần nhất của Ban quản trị. Trong khả năng đó, họ phát hiện và đánh giá thông tin rồi báo cho ban quản trị cấp cao hơn những gì mà họ cho là quan trọng và hữu ích. Sau đó họ truyền đạt và thi hành chính sách và chiến lược của công ty xuống đội ngũ bán hàng phía dưới. Người ta mong đợi những CCO đưa ra một số quyết định và giải quyết các vấn đề tại chỗ, do vậy giảm nhẹ cho Ban quản trị cấp cao khỏi phải giải quyết những vấn đề ở mức độ chiến thuật.Với những nơi được xem như những trung tâm tạo ra lợi nhuận, các CCO trở nên có quan hệ trực tiếp với việc tạo doanh số và lợi nhuận cho Công ty. Sự thành công hay thất bại của họ trực tiếp với việc tạo doanh số và lợi nhuận cho công ty. Họ là những điểm mấu chốt thực hiện các chính sách và chiến thuật của công ty trong quan hệ hàng ngày với khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, cách họ quản lý các nhân viên trong khi thực hiện chính sách và chiến lược không những sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến sự thành công của công ty trong hiện tại mà cả tương lai trên thị trường.
Ai cũng biết rằng để có được một sản phẩm tốt theo đúng nghĩa của nó, một doanh nghiệp có thể nhập khẩu về những máy móc thiết bị hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh và chất lượng cao nhất, còn để tạo ra một số lượng khách hàng tốt nhất, Giám đốc Kinh doanh – CCO, cũng sẽ “nhập khẩu” những “công nghệ tri thức” hiện đại nhất để tạo ra khách hàng thông qua một hệ thống chiến lược bán hàng khoa học, một nghệ thuật quản lý để kích thích nhân viên làm việc và một tầm nhìn cho những khách hàng tiềm năng.
Có thể nói, Doanh nghiệp Việt Nam ngày nay không chỉ đối mặt với sự biến đổi phức tạp nền kinh tế nói chung, mà còn là sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa các đối thủ cạnh tranh trong việc giành giật thị phần của mình. Trong bối cảnh đó, vai trò của CCO – quản lý và điều phối mọi công việc và toàn bộ guồng máy liên quan đến khách hàng và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty – càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Vậy làm sao để tư duy sáng tạo – đổi mới tư duy kinh doanh nhằm tối ưu hoá bộ máy quản lý doanh nghiệp? Các hoạt động Marketing ngoài thị trường đang thay đổi theo chiều hướng như thế nào? Quản lý hiệu quả con người và hoạt động nội bộ? Cũng như làm sao để phát triển dịch vụ hậu mãi và phát triển sản phẩm hướng khách hàng?
Nắm bắt được điều này, TOP OLYMPIA cùng đội ngũ cố vấn là giảng viên giàu kinh nghiệm từ các trường Đại học danh tiếng, các chuyên gia kinh tế công tác tại các tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước, bằng tâm huyết và kinh nghiệm đã xây dựng khóa học: “Giám đốc kinh doanh – CCO”.
Thông qua khóa học chúng tôi hy vọng những kiến thức và kinh nghiệm mà Quý vị lĩnh hội được, sẽ giúp Doanh nghiệp, Công ty ngày càng lớn mạnh, phát triển hùng cường.
Chính sách đào tạo và phát triển nhân sự
1. Đào tạo hội nhập cho nhân viên mới.
2. Đào tạo định kỳ kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn trong công việc và lĩnh vực bất động sản.
3. Kiến thức chuyên môn, thông tin thị trường do các chuyên gia trong ngành và đội ngũ Giám đốc sàn, Giám đốc bộ phận R&D DKRA Vietnam chia sẻ.
1. Các khóa đào tạo về kỹ năng do các chuyên gia đầu ngành bất động sản phụ trách.
2. Các khóa đào tạo chứng chỉ môi giới bất động sản, chứng chỉ quản lý sàn giao dịch bất động sản, chứng chỉ thẩm định giá.
• Lộ trình thăng tiến được thiết lập rõ ràng cho từng vị trí.
• Ưu tiên phát triển nội bộ các vị trí quản lý.