Tỉnh Lạng Sơn Có Bao Nhiêu Huyện Thành Phố

Tỉnh Lạng Sơn Có Bao Nhiêu Huyện Thành Phố

Thành phố Lai Châu được thành lập vào năm 2013, có diện tích 92,37 km² và dân số 41.771 người. Thành phố bao gồm 5 phường và 2 xã, cụ thể là:

Danh sách các thành phố trực thuốc trung ương ở Trung Quốc

Trung Quốc có 4 thành phố trực thuộc trung ương gồm :

Miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố?

Miền Trung hiện có 19 tỉnh, thành phố. Các tỉnh miền trung Việt Nam  gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

Bao gồm các dãy núi phía Tây.  gồm có 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.

Là nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá có độ cao từ 1000 – 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An – Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn có địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây. Các miền đồng bằng có tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bằng Thanh Hoá do nguồn phù sa từ sông Mã và sông Chu bồi đắp, chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.

Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế … và nhiều địa điểm hấp dẫn du khách khác đến với du lịch các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng. Có diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí phía Tây và Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn). Tây Nguyên có phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia, phía Đông giáp khu vực kinh tế Nam Trung Bộ và phía Nam giáp khu vực Đông Nam Bộ.

Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên văn hóa khác. Đến với Tây Nguyên, du khách có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.

Gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Thuộc khu vực cận giáp biển.

Khu vực này không nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển do vì là vị trí trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.

Nơi đây đúng là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất miền Trung vốn nhiều nắng gió. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu (từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…) cũng tập trung ở đây.

Trên đây là nội dung bài viết miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.

Một số câu hỏi liên quan khác về tỉnh Trung Quốc

Tỉnh nào đông dân nhất Trung Quốc

Quảng Đông (tiếng Trung: 广东; Pinyin: Guǎngdōng) là một tỉnh nằm ven bờ Biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Quảng Đông là tỉnh đông nhất về số dân, đứng đầu về kinh tế Trung Quốc với 113 triệu dân và 9,73 nghìn tỷ NDT (1,47 nghìn tỷ USD) năm 2018. – Theo Wikipedia.

Trung Quốc có bao nhiêu dân tộc

Theo thống kê, Trung Quốc bao gồm 56 dân tộc. Trong đó, Người Hán là dân tộc lớn nhất, chiếm 91,6% (~1,2 tỷ người), 55 dân tộc thiểu số còn lại chiếm 8,3%.

Tỉnh nào ít dân nhất Trung Quốc

Thanh Hải  (tiếng Trung: 青海; pinyin: Qīnghǎi), là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc. Đây là tỉnh ít dân nhất của Trung Quốc với khoảng 5.9 triệu dân.

Tỉnh nào có diện tích lớn nhất Trung Quốc.

Tân cương là tỉnh có diện tích lớn nhất –  1.660.000(km2) chiếm 17,2% diện tích Trung QuốcTỉnh có diện tích lớn nhất Trung Quốc.

Tóm lại, sau bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ Trung Quốc có tổng cộng 34 tỉnh thành phố trực thuộc. Trong đó tới 22 tỉnh chính, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc và 2 đặc khu hành chính. Lưu ý Đài Loan hiện chỉ được Trung Quốc công nhận là 1 tỉnh nhưng nhiều nơi trên thế giới chưa công nhận điều đó. Hãy cùng ôn tập và đón chờ những bài viết tiếp theo của Tiếng trung THANHMAIHSK nha.

Vị trí thành phố Lạng Sơn trên bản đồ Việt Nam

Lạng Sơn là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Thành phố Lạng Sơn nằm ở trung tâm tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 154 km về phía đông bắc, cách Cửa khẩu Hữu Nghị 15 km về phía đông nam, có vị trí địa lý:

Thành phố có địa giới hành chính gần như được bao quanh bởi huyện Cao Lộc. Ngoài ra, thành phố còn giáp với huyện Văn Quan qua một đoạn ranh giới ở phía tây và huyện Chi Lăng qua một đoạn ranh giới ở phía tây nam. Các đô thị trung tâm được hình thành và phát triển trên cơ sở các đô thị trung tâm hiện hữu. Trong đó: Trung tâm cấp vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ gồm 2 thành phố Thái Nguyên, Việt Trì; trung tâm vùng liên tỉnh gồm 4 thành phố: Lào Cai, Lạng Sơn, Điện Biên Phủ, Sơn La; các thành phố cấp tỉnh gồm: Bắc Kạn, Cao Bằng, Lai Châu, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Hòa Bình và các thị trấn huyện lỵ, trung tâm chuyên ngành của tỉnh, trung tâm các cụm khu dân cư nông thôn.

Thành phố Lạng Sơn có diện tích 77,8 km², dân số năm 2019 là 103.284 người, với nhiều dân tộc khác nhau như: Kinh, Tày, Nùng, Hoa và các nhóm người Dao, Mường, Sán Dìu, Sán Chỉ,...

Thành phố Lạng Sơn nằm giữa một lòng chảo lớn, có dòng sông Kỳ Cùng chảy qua trung tâm thành phố. Đây là một dòng sông chảy ngược, bắt nguồn từ huyện Đình Lập của Lạng Sơn và chảy theo hướng Nam - Bắc về khu tự trị Quảng Tây, Trung Quốc. Thành phố nằm trên nền đá cổ, có độ cao trung bình 250 m so với mực nước biển, gồm các kiểu địa hình: xâm thục bóc mòn, cacxtơ và đá vôi, tích tụ.

Từ xưa, thành phố Lạng Sơn là trung tâm của một vùng đất biên giới, nằm trên con đường giao thông huyết mạch có từ rất lâu, nối liền từ vùng biên ải đến kinh thành Thăng Long. Đây cũng là con đường giao lưu chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến Trung Quốc. Nơi đây cũng đã từng diễn ra nhiều trận đánh lịch sử để bảo vệ biên cương chống lại kẻ thù từ phương Bắc của nhiều thế hệ quân dân Việt Nam.

Theo nhiều tài liệu lịch sử, Lạng Sơn vốn đã trải qua thời kỳ là trấn lỵ, châu lỵ, phủ lỵ - là trung tâm của bộ máy hành chính từ thời phong kiến, từ thời nhà Hán, nhà Đường của Trung Quốc đô hộ, Việt Nam được chia thành 9 quận thì Lạng Sơn thuộc quận Giao Chỉ (châu Giao).

Thời nhà Đinh, vùng đất ở khu vực đình Pác Mòng, thành phố Lạng Sơn ngày nay từng là nơi Đinh Bộ Lĩnh tiến đến dẹp loạn.

Đến thời nhà Lý (thế kỷ 11), Lạng Sơn được gọi là châu Lạng, do dòng họ Thân (Thân Thừa Quý - vốn là phò mã nhà Lý) cai trị.

Đời nhà Trần (thế kỷ 13) gọi Lạng Sơn là Lạng châu lộ, năm Quang Thái thứ 10 đổi thành trấn Lạng Sơn và đặt lỵ sở ở khu vực xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn ngày nay và cho xây dựng Đoàn thành.

Đến thời nhà Lê (thế kỷ 15), để củng cố quân sự chống quân xâm lược nhà Minh. Lạng Sơn được bố trí nhiều cơ quan hành chính, kinh tế, quân sự gọi là vệ, cục, ty,... dưới quyền của Lạng Sơn Thừa chính tư.

Năm Hồng Đức thứ 26, Đoàn Thành Lạng Sơn tiếp tục được tu bổ, gia cố lại. Sách Dư Địa Chí của Nguyễn Nghiễm viết: "Xung quanh trấn thành đã hình thành nên rất nhiều "chợ" và "phố" như: phố Kỳ Lừa, phố Trường Thịnh, Đồng Đăng, thu hút thương nhân, lái buôn trong nước và người Trung Quốc đến buôn bán, trao đổi hàng hóa đông vui, tấp nập".

Đến triều nhà Nguyễn, Đoàn Thành Lạng Sơn một lần nữa được tu bổ vào năm Minh Mệnh thứ 15 (1835).

Năm 1925, thị xã Lạng Sơn được thành lập, và là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, chia làm hai khu vực tự nhiên, lấy sông Kỳ Cùng làm ranh giới, phía bờ nam gọi là "bên tỉnh", phía bờ bắc gọi là "bên Kỳ Lừa". Bên tỉnh là tập trung các cơ quan công sở hành chính của bộ máy chính quyền tỉnh. Bên Kỳ Lừa là nơi tập trung các phố chợ, diễn ra các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, buôn bán của người dân.

Trong những năm diễn ra cuộc kháng chiến chống Pháp, thị xã Lạng Sơn là nơi diễn ra các chiến dịch nổi tiếng như Thu đông (1947), chiến dịch Biên giới (1950).

Từ sau năm 1954, với vị trí địa đầu của đất nước, thị xã Lạng Sơn được coi như một "cảng nổi" - là đầu mối tiếp nhận, lưu trữ hàng hóa viện trợ của các nước xã hội Chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam.

Năm 1979, cuộc chiến tranh biên giới phía bắc với Trung Quốc đã diễn ra ác liệt ở khu vực biên giới và tràn xuống gần cả khu vực thị xã Lạng Sơn, khiến thị xã đã bị thiệt hại nặng nề.

Ngày 27 tháng 12 năm 1975, hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn hợp nhất thành tỉnh Cao Lạng[4], thị xã Lạng Sơn là một đơn vị hành chính thuộc tỉnh Cao Lạng, gồm 4 phường: Chi Lăng, Hoàng Văn Thụ, Tam Thanh, Vĩnh Trại và xã Đông Kinh.

Ngày 30 tháng 8 năm 1977, chuyển 4 xã: Hoàng Đồng, Quảng Lạc, Mai Pha, Hợp Thành thuộc huyện Cao Lộc vào thị xã Lạng Sơn.[5]

Ngày 29 tháng 12 năm 1978[6], tỉnh Cao Lạng tách thành 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn như cũ, thị xã trở lại là tỉnh lị tỉnh Lạng Sơn.

Ngày 22 tháng 11 năm 1986, chuyển xã Hợp Thành về huyện Cao Lộc quản lý (trừ hợp tác xã Liên Thành sáp nhập vào xã Đông Kinh).[7]

Ngày 29 tháng 8 năm 1994, chuyển xã Đông Kinh thành phường Đông Kinh.

Ngày 18 tháng 7 năm 2000, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 997/QĐ-BXD công nhận thị xã Lạng Sơn là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Lạng Sơn.[8]

Ngày 17 tháng 10 năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2002/NĐ-CP về việc nâng cấp thị xã Lạng Sơn thành thành phố Lạng Sơn. Thành phố Lạng Sơn có 5 phường và 3 xã.[9]

Ngày 25 tháng 3 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 325/QĐ-TTg công nhận thành phố Lạng Sơn là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Lạng Sơn.[10]

Thành phố Lạng Sơn có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 5 phường: Chi Lăng, Đông Kinh, Hoàng Văn Thụ, Tam Thanh, Vĩnh Trại và 3 xã: Hoàng Đồng, Mai Pha, Quảng Lạc.

Sau 18 năm, thành phố đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố luôn duy trì ổn định với mức tăng bình quân hàng năm đạt từ 10 - 11%; thu nhập bình quân đầu người đạt 78,12 triệu đồng/năm. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 85% lên 87%; diện tích đất xây dựng đô thị tăng từ 6,52km2 lên 10,87km2; lượng khách du lịch, tham gia các hoạt động xây dựng, thương mại, dịch vụ lưu trú tại thành phố tăng từ 174.000 lượt người/năm lên 4,9 triệu lượt người/năm[11].

Cùng với phát triển kinh tế, các lĩnh vực văn hóa - xã hội được chăm lo, phát triển. Hiện nay, thành phố có 91 cơ sở y tế công lập và ngoài công lập với hệ thống trang thiết bị, chất lượng phục vụ được nâng cao.

Từ năm 2000 đến nay, hệ thống giáo dục tăng từ 30 trường (4 trường cao đẳng, trung cấp và 26 trường học) lên 40 trường (4 trường cao đẳng, trung cấp và 36 trường học các cấp) với cơ sở vật chất, chất lượng cơ bản 100% đạt chuẩn; số lượng nhà văn hóa khối, thôn từ 4 nhà văn hóa, 59 điểm dịch vụ văn hóa lên 104 nhà văn hóa khối, thôn.

Trong những năm trước cách mạng tháng Tám, Thị xã Lạng Sơn là địa bàn hoạt động chính của nhà cách mạng Hoàng Văn Thụ. Ông là người đã dấy lên phong trào yêu nước Lạng Sơn. Hiện nay trên địa bàn Thành phố còn có khu nhà lưu niệm Hoàng Văn Thụ tại số 8, phố Chính Cai, Kỳ Lừa - đây cũng là nơi ông đã sinh sống, học tập và hoạt động cách mạng trong những năm 20, 30 của thế kỷ trước và khu công viên tượng đài kỷ niệm Hoàng Văn Thụ ở phường Chi Lăng.

Địa lý Việt Nam được chia thành 3 miền là Bắc – Trung – Nam. Miền Trung, hai tiếng gọi thân thương, dải đất dài nối liền hai miền Tổ Quốc, danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình gồm: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung (gồm Bắc và Nam Trung Bộ) và Tây Nguyên. Vậy miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố?