Thứ Trưởng Thường Trực Bộ Công An Hiện Nay Là Ai

Thứ Trưởng Thường Trực Bộ Công An Hiện Nay Là Ai

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Thứ trưởng bộ Công Thương Cao Quốc Hưng. Ảnh: Tạp chí Công thương

Tháng 1/2014, ông Cao Quốc Hưng được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công thương.

Tại Quyết định số 60/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại ông Cao Quốc Hưng giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.

Thứ trưởng Cao Quốc Hưng có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo; công nghiệp nhẹ bao gồm công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác; an toàn thực phẩm, công thương địa phương, kinh tế tập thể, thương mại điện tử và kinh tế số.

Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường, các vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại và chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam tại các nước châu Phi, Tây Á và Nam Á.

Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.

Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (đối với công tác liên quan đến thị trường châu Phi), Cục Công Thương địa phương, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, các Viện và các Trường thuộc Bộ. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, các doanh nghiệp ngành nhựa, da giày, sành sứ thủy tinh công nghiệp.

Chủ tịch Hội đồng khoa học bộ Công Thương.

Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.

Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.

Ông Đặng Hoàng An sinh năm 1965, tại Bắc Giang. Ông Đặng Hoàng An tốt nghiệp tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Năng lượng điện tại Cộng hòa Séc; Thạc sĩ Quản lý hệ thống điện và Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Học viện Công nghệ Châu Á tại Thái Lan.

Trước khi được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng bộ Công Thương, ông Đặng Hoàng An đã trải qua nhiều vị trí công tác và đảm nhận các chức trách lãnh đạo quản lý trong ngành điện lực như: Phó Giám đốc Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia; Trưởng Ban Kỹ thuật Lưới điện EVN; Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 1; Trưởng Ban Kế hoạch EVN; Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Tại Quyết định số 529/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Đặng Hoàng An giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.

Thứ trưởng Đặng Hoàng An có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực dầu khí, than; tài chính, đổi mới doanh nghiệp, quản lý thị trường, công nghiệp hoá chất.

Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.

Trực tiếp chỉ đạo Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp, Vụ Dầu khí và Than, Cục Hóa chất, Cục Quản lý thị trường. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Tham gia cùng Bộ trưởng chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.

Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.

Thứ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm thực hiện những công việc gì?

Thứ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm giải quyết những công việc được căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Quy chế làm việc của Bộ Công thương ban hành kèm theo Quyết định 1085/QĐ-BCT năm 2023 như sau:

- Các Thứ trưởng Bộ Công Thương được Bộ trưởng phân công bằng văn bản, phụ trách một số lĩnh vực và địa bàn công tác, phụ trách một số cơ quan, đơn vị và được sử dụng quyền hạn của Bộ trưởng, nhân danh Bộ trưởng chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát toàn diện việc thực hiện các nhiệm vụ theo lĩnh vực, địa bàn, đơn vị được phân công và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về những quyết định của mình;

Các Thứ trưởng Bộ Công Thương phải chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện trong xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền, không được né tránh, đùn đẩy trách nhiệm.

- Chủ động giải quyết công việc được phân công; nếu có phát sinh những vấn đề quan trọng, nhạy cảm phải kịp thời báo cáo xin ý kiến Bộ trưởng Bộ Công Thương trước khi quyết định; thường xuyên báo cáo với Bộ trưởng về các công việc được giao phụ trách, chỉ đạo giải quyết.

- Khi Bộ trưởng Bộ Công Thương điều chỉnh sự phân công giữa các Thứ trưởng thì các Thứ trưởng phải bàn giao nội dung công việc, hồ sơ, tài liệu liên quan cho Thứ trưởng được phân công và báo cáo Bộ trưởng.

- Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Công Thương về toàn bộ nội dung và tiến độ xây dựng các đề án, chương trình công tác, văn bản quy phạm pháp luật được phân công theo dõi, chỉ đạo.

- Không giải quyết các công việc mà Bộ trưởng Bộ Công Thương không phân công hoặc ủy quyền.

- Trong khi thực thi nhiệm vụ theo phân công, nếu có các vấn đề liên quan đến lĩnh vực do các Thứ trưởng khác phụ trách thì Thứ trưởng Bộ Công Thương được giao chủ trì giải quyết công việc cần chủ động phối hợp để giải quyết.

Trường hợp các Thứ trưởng còn có ý kiến khác nhau thì Thứ trưởng được giao chủ trì giải quyết công việc báo cáo Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét, quyết định.

- Thứ trưởng Bộ Công Thương đi công tác từ 02 ngày làm việc trở lên phải báo cáo Bộ trưởng, trừ trường hợp được Bộ trưởng trực tiếp phân công.

+ Thứ trưởng nghỉ làm việc phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Công Thương, trong đó nghỉ từ 02 ngày làm việc trở lên phải báo cáo bằng văn bản và được sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ Công Thương (hoặc Lãnh đạo Bộ Công Thương được phân công ủy quyền).

+ Trong thời gian Thứ trưởng đi công tác hoặc vắng mặt, Bộ trưởng Bộ Công Thương trực tiếp giải quyết công việc đã phân công cho Thứ trưởng, hoặc phân công Thứ trưởng khác thực hiện.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Công Thương phân công.

Bộ Công thương có 5 Thứ trưởng gồm: ông Hoàng Quốc Vượng, ông Trần Quốc Khánh, ông Đỗ Thắng Hải, ông Cao Quốc Hưng và ông Đặng Hoàng An.

Thứ trưởng bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng sinh năm 1963, từng tốt nghiệp trường mỏ MGRI tại Moscow, Nga.

Trong quá trình công tác, ông Hoàng Quốc Vượng từng là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên. Đến tháng 8/2010, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương. Sau đó, ông Hoàng Quốc Vượng được chuyển sang làm việc tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào tháng 9/2012, giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Thành viên (HĐTV) Tập đoàn. Đồng thời, ông còn là Bí thư Đảng ủy Tập đoàn.

Tháng 1/2015, ông Vượng thôi giữ chức Chủ tịch HĐTV EVN để quay trở lại bộ Công thương trong vai trò Thứ trưởng, với nhiệm vụ phụ trách công tác tuyên truyền của Bộ.

Tại Quyết định 213/QĐ-TTg, Thủ tướng bổ nhiệm lại ông Hoàng Quốc Vượng giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công thương. Thời gian bổ nhiệm lại kể từ ngày 26/1/2020.

Để trở thành Thứ trưởng Bộ Công Thương phải có năng lực như thế nào?

Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Thứ trưởng và tương đương quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023), để trở thành Thứ trưởng Bộ Công Thương phải có năng lực như sau:

- Soạn thảo và ban hành văn bản

Thứ trưởng Bộ Công Thương là ai? Để trở thành Thứ trưởng Bộ Công Thương phải có năng lực như thế nào? (Hình từ Internet)