Tai Nạn Cầu Cần Lê Bình Phước

Tai Nạn Cầu Cần Lê Bình Phước

Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa hồi sinh bàn tay phải cho người bệnh bị tai nạn lao động, cuốn tay vào máy xay thịt.

CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI HOÀNG LÊ

Vui lòng đọc hết nội dung trước khi sử dụng dịch vụ.

Nếu bạn bị thương trong một vụ tai nạn giao thông, bạn có thể yêu cầu các chi phí sau. (1) Chi phí điều trị (2) Chi phí nhập viện (3) Chi phí khác cho việc nhập viện (4) Chi phí cho người điều dưỡng chăm sóc (5) Chi phí đưa đón tới các buổi khám tại bệnh viện (6) Thu nhập bị mất do nghỉ việc (7) Bồi thường cho căng thẳng tâm lý trong thời gian điều trị (8) Trong trường hợp khả năng làm việc bị suy giảm do thương tật còn lại, thu nhập bị mất mà đáng lẽ sẽ kiếm được trong tương lai (9) Bồi thường cho căng thẳng tâm lý do khuyết tật còn lại gây ra (10) Chi phí cho chăm sóc điều dưỡng cần thiết do thương tật còn lại (11) Chi phí mua thiết bị y tế hỗ trợ do thương tật còn lại (bao gồm thiết bị sẽ cần thiết trong tương lai) (12) Chi phí cải tạo nhà hoặc sửa đổi ô tô cần thiết do thương tật còn lại (13) Phí cho luật sư (Giải thích) Có một công thức phức tạp để tính toán thiệt hại. Tham khảo ý kiến của luật sư hoặc chuyên gia khác để biết chi tiết.

Sử dụng hệ thống khởi kiện dân sự, bạn sẽ có thể đòi tiền từ người phạm tội bằng cách đệ trình khiếu nại và chứng minh vụ việc của mình. (Giải thích) ・Trong khởi kiện dân sự, tòa án được yêu cầu công nhận hành vi gây thương tích và thiệt hại do hành vi đó gây ra, và ra lệnh buộc người phạm tội phải trả bồi thường thiệt hại. Nếu ra phán quyết buộc bồi thường thiệt hại thì có thể sử dụng phán quyết này làm cơ sở cho thi hành bắt buộc đối với tài sản của người phạm tội. ・Trong khởi kiện dân sự, nạn nhân cần phải chứng minh vi phạm dân sự về phía người phạm tội và chứng minh có phát sinh thiệt hại. Sẽ cần nhiều đánh giá chuyên môn khác nhau về cách thu thập chứng cứ, cách sắp xếp dữ kiện cần trình bày và cách cấu trúc vụ việc cho hợp pháp.

Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm cố ý (có chủ ý) hoặc vô ý (sơ suất) đối với quyền hoặc lợi ích được bảo vệ hợp pháp của một người khác mà gây ra thiệt hại. (Giải thích) ・Bồi thường thiệt hại phát sinh do kết quả của vi phạm dân sự do người gây ra thiệt hại (người phạm tội) trả cho người chịu thiệt hại (nạn nhân), nhưng phạm vi thiệt hại không chỉ giới hạn ở thiệt hại vật chất, mà còn bao gồm cả tổn hại tâm lý (quyền riêng tư, uy tín, lòng tin, v.v...). ・Để bị buộc chịu trách nhiệm về thiệt hại do vi phạm dân sự gây ra, cá nhân phải có khả năng hiểu được rằng hành động của họ đáng bị quở trách theo pháp luật (khả năng chịu trách nhiệm), vì vậy nếu cá nhân không có khả năng nhận thức được trách nhiệm do là trẻ nhỏ hoặc bị khuyết tật về tâm thần, về nguyên tắc, người có trách nhiệm giám sát cá nhân đó sẽ chịu trách nhiệm về thiệt hại. ・Người kiếm được lợi nhuận từ việc tuyển dụng một người khác cũng phải bồi thường cho thiệt hại do người mà họ tuyển dụng gây ra (trách nhiệm của người sử dụng lao động). Về nguyên tắc, nếu người sử dụng lao động có đủ sự cẩn trọng khi lựa chọn người mà họ tuyển dụng, họ sẽ không bị buộc chịu trách nhiệm theo trách nhiệm của người sử dụng lao động, nhưng trong thực tế, họ vẫn thường bị buộc chịu trách nhiệm. ・Nếu vi phạm dân sự là hành vi bôi nhọ, ngoài việc bồi thường thiệt hại, nạn nhân cũng có thể yêu cầu người phạm tội công khai xin lỗi hoặc thực hiện hành động khác để khôi phục uy tín của nạn nhân. ・Về nguyên tắc, quyền đòi bồi thường do vi phạm dân sự bị mất hiệu lực theo nguyên tắc hết thời hạn quy định sau 3 năm kể từ ngày nạn nhân hoặc đại diện hợp pháp của nạn nhân nhận thức được về thiệt hại và người phạm tội. ・Tuy nhiên, thời hạn quy định đối với quyền đòi bồi thường thiệt hại do vi phạm dân sự gây ra thiệt hại đối với tính mạng hoặc sức khỏe thể chất của cá nhân sẽ là 5 năm kể từ thời điểm nạn nhân hoặc đại diện theo pháp luật của họ nhận thức được thiệt hại và người phạm tội. ・Ngay cả khi nạn nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của họ đáng lẽ đã không biết về thiệt hại hoặc người phạm tội, nạn nhân sẽ không thể đòi bồi thường thiệt hại từ người phạm tội sau khi đã hết 20 năm kể từ thời điểm vi phạm dân sự.   [Sửa đổi Luật Dân sự (Luật Nghĩa vụ)] ・Cách giải thích trên được dựa trên quy định trong Luật Dân sự sửa đổi, có hiệu lực vào ngày 1 tháng 4 năm 2020. ・Xin hãy lưu ý rằng các quy định trước khi có bản sửa đổi có thể áp dụng trong trường hợp vi phạm dân sự trước ngày thi hành sửa đổi.

Thời hạn quy định thay đổi tùy vào bản chất của thiệt hại và nguyên nhân gây ra thiệt hại.

(Giải thích) ・Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do không thực hiện (vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, v.v...) bị hủy theo nguyên tắc hết thời hạn quy định sau 5 năm kể từ thời điểm chủ nợ nhận thức được rằng quyền này có thể được thi hành hoặc sau 10 năm kể từ thời điểm chủ nợ có thể thi hành quyền này. ・Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm dân sự (tai nạn giao thông, v.v...) bị hủy theo nguyên tắc hết thời hạn quy định sau 3 năm kể từ thời điểm nạn nhân hoặc đại diện theo pháp luật của họ (người có quyền chăm nom, người giám hộ, v.v...) nhận thức về thiệt hại và người phạm tội, hoặc sau 20 năm kể từ thời điểm vi phạm dân sự. ・Tuy nhiên, nếu một người tử vong hoặc bị thương do kết quả của việc không thực hiện hoặc vi phạm dân sự thì thời hạn để tiến hành vụ kiện được gia hạn như sau. (1) Thời hạn quy định đối với quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do không thực hiện sẽ là 20 năm thay vì 10 năm. (2) Thời hạn quy định đối với quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm dân sự sẽ là 5 năm thay vì 3 năm. ・Trong một số trường hợp, luật riêng (ví dụ: Đạo luật Trách nhiệm Sản phẩm) có thể quy định thời hạn để tiến hành vụ kiện khác. ・Để biết thêm thông tin, vui lòng tham khảo ý kiến của luật sư, người công chứng tư pháp hoặc chuyên gia khác. [Sửa đổi Luật Dân sự (Luật Nghĩa vụ)] ・Cách giải thích trên được dựa trên quy định trong Luật Dân sự sửa đổi, có hiệu lực vào ngày 1 tháng 4 năm 2020. ・Xin hãy lưu ý rằng các quy định trước khi sửa đổi có thể áp dụng trong trường hợp thiệt hại phát sinh trước ngày thi hành sửa đổi. <> ・Thời hạn quy định đối với quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do không thực hiện là 10 năm kể từ thời điểm phát sinh thiệt hại. ・Thời hạn quy định đối với quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm dân sự là 3 năm kể từ thời điểm xác định được thiệt hại và người phạm tội. Tuy nhiên, ngay cả khi không xác định được người phạm tội thì quyền yêu cầu bồi thường vẫn sẽ bị mất sau khi hết 20 năm kể từ thời điểm vi phạm dân sự.

Có nhiều vụ tai nạn giao thông ở Nhật Bản và khoảng 10.000 người tử vong mỗi năm do tai nạn giao thông. Nếu bạn là người mắc lỗi, bạn sẽ chịu trách nhiệm bồi thường số tiền lớn, vì vậy, điều quan trọng là phải biết về tai nạn và bảo hiểm để đề phòng trường hợp xấu nhất xảy ra. (1) Bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới (bảo hiểm bắt buộc) Bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới (CALI) là loại bảo hiểm trách nhiệm đối với xe ô tô mà chỉ bảo hiểm khi nạn nhân bị thương hoặc tử vong (*không bảo hiểm cho tài sản). Số tiền bồi thường tối đa cho mỗi người là 30 triệu yên đối với trường hợp tử vong và thương tích vĩnh viễn, và 1,2 triệu yên đối với thương tích cá nhân. (2) Bảo hiểm tự nguyện Hiện tại, có rất nhiều vụ việc mà số tiền bồi thường cho tử vong hoặc thương tích vĩnh viễn lên đến hàng trăm triệu yên, chi phí điều trị y tế cũng lên đến hàng chục triệu yên. Điều này có nghĩa là chỉ riêng bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc không thôi thì chưa đủ. Bảo hiểm tự nguyên chi trả bồi thường cho những người có bảo hiểm trách nhiệm chưa đủ, loại bảo hiểm này cũng có thể chi trả cho tài sản và xe ô tô của bên kia cũng như cho thương tích của chính bạn. Có bảo hiểm tự nguyện sẽ giúp bạn an tâm cho dù phải tốn thêm phí. (3) Nếu bạn có liên quan tới một vụ tai nạn giao thông thì hãy gọi cứu thương trước nếu bạn bị thương, sau đó mới gọi cảnh sát. Sau đó, liên hệ với công ty của bạn hoặc dịch vụ tư vấn. Nếu bạn tự xử lý vụ việc thì bạn có thể phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng sau đó.

Cho dù chưa trình báo tai nạn, bạn vẫn có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại như chi phí y tế, phí bồi thường tổn thất tinh thần đối với người gây thiệt hại. Tuy nhiên, nếu không trình báo tai nạn thì bạn có thể đang tạo cớ cho bên gây thiệt hại trốn tránh trách nhiệm. Ngoài ra, bạn cũng sẽ không thể yêu cầu bồi thường đối với công ty bảo hiểm của bên gây thiệt hại theo chế độ bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông cơ giới.

Không có mối liên quan trực tiếp nào giữa việc đã trình báo cảnh sát về tai nạn giao thông (trình báo tai nạn) hay chưa và việc có thể yêu cầu chi phí y tế và phí bồi thường tổn thất tinh thần đối với người gây thiệt hại hay không (có bị truy cứu trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại hay không).

Tuy nhiên, nếu bạn không trình báo tai nạn thì sẽ không thể nhận được Giấy chứng nhận tai nạn (Giấy chứng nhận tai nạn giao thông), vì vậy nếu bên gây thiệt hại sau đó phủ nhận việc gây ra tai nạn, hay từ chối bồi thường bằng cách cho rằng việc bù trừ tỷ lệ lỗi không thỏa đáng, v.v., thì việc chứng minh trách nhiệm của bên gây thiệt hại và tính không thỏa đáng của việc bù trừ tỷ lệ lỗi sẽ trở nên khó khăn.

Để yêu cầu công ty bảo hiểm của bên gây thiệt hại bồi thường thiệt hại theo chế độ bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông cơ giới thì bên bị thiệt hại cần phải trình báo như là một vụ tai nạn thương tích.

Bạn nên trao đổi với chuyên gia như luật sư, nhân viên tư pháp, v.v. để biết chi tiết về cách yêu cầu bồi thường thiệt hại.