Phim Mỹ Nhân Ngư Hàn Quốc 2002

Phim Mỹ Nhân Ngư Hàn Quốc 2002

Bên cạnh Jang Na Ra, Chu Ja Hyun là diễn viên xứ Hàn hoạt động năng nổ tại thị trường Trung Quốc với nhiều tác phẩm đáng chú ý như Sở Lưu Hương Truyền Kỳ, Đại Kỳ Anh Hùng Truyện... Trong năm 2011, người đẹp này tiếp tục nhận lời tham gia bộ phim truyền hình cổ trang xứ Trung - Mộc Phủ Phong Vân.

Trong kỳ World Cup đầu tiên được tổ chức ở châu Phi, người Hàn Quốc hi vọng đội bóng con cưng của họ sẽ tái hiện được thành tích lọt vào tới bán kết như World Cup 2002.

Trên sân nhà, Hàn Quốc đã tạo ra một kỳ tích tại World Cup 2002. Tại vòng bảng, “Hổ Đông Á” dưới sự dẫn dắt của “Phù thủy” Guus Hiddink đã bất ngờ vượt mặt cả Bồ Đào Nha, Mỹ và Ba Lan để giành vị trí số một. Shock hơn nữa, ở vòng knock-out và vòng tứ kết, đội chủ nhà lần lượt hạ Italy và Tây Ban Nha, hai ứng cử viên cho ngôi vô địch, để thẳng tiến vào bán kết. Giấc mơ mang tên Hàn Quốc chỉ dừng lại khi họ phải đụng “Những cỗ xe tăng Đức” (thua 0-1).

Tại World Cup năm 2006, Hàn Quốc đã có trận đầu ra quân khá thành công khi hạ gục đội tuyển Togo với tỷ số 2-1. Ở loạt trận thứ 2, “Hổ Đông Á” cũng xuất sắc cầm hòa đội tuyển Pháp của Zidane với tỷ số 1-1. Đáng tiếc, ở trận đấu cuối cùng, Hàn Quốc đã để Thụy Sỹ đánh bại và đành tạm biệt với tấm vé vào vòng hai.

Tại vòng đấu loại World Cup 2010, Hàn Quốc đã xuất sắc giành quyền tới Nam Phi với thành tích ấn tượng: bất bại. Tại vòng bảng đầu tiên, "Hổ Đông Á" đã không mấy khó khăn giành quyền đi tiếp với hai chiến thắng trước Turkmenistan (4-0 và 3-1), hai trận hòa không bàn thắng với Triều Tiên và một hòa một thắng trước Jordan (2-2 và 1-0). Ở giai đoạn sau, đoàn quân của HLV Huh Jung-moo tiếp tục chơi ấn tượng khi đánh bại UAE cả hai lượt, giành một thắng một hòa trước Saudi Arabia (2-0, 0-0) và hai hòa với Iran (cùng với tỷ số 1-1). Với bước đầu thành công đó, đoàn quân của HLV Huh Jung-moo đang ấp ủ hi vọng sẽ tái hiện lại được “kỳ tích 2002” tại ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh diễn ra trên đất Nam Phi.

Tham vọng thì Hàn Quốc có thừa, nhưng thật khó để tin rằng đại diện của Đông Á này có thể tiến xa tại World Cup 2010. Rơi vào bảng đấu khó nhằn với sự hiện diện của Argentina, Hy Lạp và Nigeria, việc giành vé vào vòng hai xem ra cũng không phải là chuyện đơn giản với thầy trò HLV Huh Jung-moo.

Tại bảng B, Arentina là đội vượt trội hơn cả, và có tới 99% một suất đi tiếp sẽ lọt vào tay thầy trò Maradona. Tấm vé vào vòng hai còn lại sẽ là cuộc cạnh tranh giữa Hy Lạp, Hàn Quốc và Nigeria, 3 đội bóng có thực lực khá ngang ngửa nhau.

Để không sớm phải nói lời chia tay với ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh ngay từ vòng đấu bảng, Hàn Quốc phải nhanh chóng tìm ra giải pháp khắc phục điểm yếu ở hàng phòng ngự. Sau khi danh thủ Hong Myong-bo giải nghệ, “Hổ Đông Á” không tìm đâu ra được một trung vệ thực sự ấn tượng, khiến hàng thủ trở lên vô cùng mong manh, đặc biệt là khả năng chống bóng bổng.

"Niềm hi vọng vàng" Park Ji-sung

Tại World Cup 2010 sắp diễn ra, Park Ji-sung chính là niềm hi vọng số một của người dân Hàn Quốc. Năm 2005, Park Ji-sung chuyển đến đầu quân cho MU với rất nhiều dấu hỏi. Tuy nhiên, bằng tài năng của mình, cựu cầu thủ của PSV đã cho thấy anh được tới Old Trafford là vì khả năng chơi bóng chứ không phải vì giá trị thương mại (MU muốn khai thác thị trường châu Á).

Với những gì đã giành được cùng MU (Champions League, Premier League, League Cup và FIFA Club World Cup), Park Ji-sung có thừa tự tin để đối đầu với bất kỳ danh thủ bóng đá nào. Đặc biệt, tiền vệ có biệt danh “người ba phổi” của MU rất có duyên lập công tại World Cup. Tại World Cup 2002, Park đã sút tung lưới Bồ Đào Nha để giúp Hàn Quốc đi tiếp , và 4 năm sau trên đất Đức, cũng chính anh là người đã sút tung lưới Pháp.

Sau 5 năm chinh chiến tại Old Trafford, Park đang ở độ chính của sự nghiệp. Hi vọng cầu thủ thuộc biên chế của MU sẽ chơi bùng nổ ở kỳ World Cup thứ 3 liên tiếp của mình để giúp Hàn Quốc tiến sâu trên đất Nam Phi.

Thủ môn: Kim Young-kwang (Ulsan), Lee Woon-jae (Suwon), Jung Sung-ryong (Seongnam)

Hậu vệ: Kim Dong-jin (Ulsan), Kim Hyung-il (Pohang), Oh Beom-seok (Ulsan), Lee Young-pyo (Al Hilal, Saudi Arabia), Lee Jung-soo (Kashima, Japan), Cha Doo-ri (Freiburg, Germany) Cho Yong-hyung (Jeju), Kang Min-soo (Suwon)

Tiền vệ: Ki Sung-yong (Celtic, Scotland), Kim Bo-kyung (Oita, Japan), Kim Nam-il (Tomsk, Russia), Kim Jae-sung (Pohang), Kim Jung-woo (Gwangju), Lee Chung-yong (Bolton, England), Park Ji-sung (Manchester United, England)

Tiền đạo: Park Chu-young (Monaco, France), Ahn Jung-hwan (Dalian, China), Lee Seung-ryul (Seoul), Yeom Ki-hun (Suwon), Lee Dong-gook (Jeonbuk)

20 năm trước, đội tuyển Hàn Quốc viết nên kỳ tích cho bóng đá châu Á khi vượt qua một loạt đối thủ sừng sỏ để góp mặt ở bán kết World Cup 2002.

Ở World Cup 2022, thầy trò HLV Paulo Bento tái lập kỳ tích trên khi đang có được đội hình trẻ trung giàu sức sống được dẫn dắt bởi các ngôi sao đang chơi bóng ở châu Âu.

Tại World Cup 2022, Hàn Quốc lại nằm ở bảng đấu khó với Bồ Đào Nha, Uruguay và Ghana. Cả ba đều được đánh giá mạnh hơn đội bóng xứ kim chi với đẳng cấp, nhưng Hàn Quốc cũng đang có những bước chuẩn bị bài bản cho World Cup.

Không chỉ dựa vào dàn sao đang chơi ở những CLB mạnh như Son Heung-min (Tottenham), Kim Min-jae (Napoli), Hwang Ui-jo (Olympiacos), Hàn Quốc đang có lứa cầu thủ triển vọng với những đầu tàu từng chơi tại Olympic Tokyo như Lee Kang-in, Song Min-kyu.

Đội hình tấn công của đội tuyển Hàn Quốc nổi bật với hai chân sút là Son Heung-min đang chơi cho câu lạc bộ Tottenham Hotspur của Anh, cầu thủ Kim Shin-wook đang chơi cho câu lạc bộ Lion City của Singapore.

Hai cầu thủ này đã ghi được nhiều bàn thắng nhất cho đội tuyển, với mỗi người 6 bàn thắng ở vòng loại thứ hai và thứ ba. Trong đó, Son Heung-min ghi được ba bàn thắng trong 6 trận đấu vòng loại thứ hai và ba bàn thắng trong 5 trận đấu vòng loại thứ ba.

Còn Kim Shin-wook ghi toàn bộ 6 bàn thắng ở vòng loại thứ hai, và anh không thể tham dự vòng loại thứ ba. Ngoài ra, cầu thủ Kwon Chang-hoon ghi được 4 bàn, Hwang Hee-chan ghi ba bàn, Hwang Ui-jo ghi hai bàn.

Theo lịch dự kiến, tuyển Hàn Quốc sẽ gặp Uruguay (24/11), Ghana (28/11) và Bồ Đào Nha (2/12) tại World Cup 2022. Lần gần nhất Hàn Quốc vượt qua vòng bảng World Cup là năm 2010, trước khi dừng bước bởi Paraguay ở vòng 1/8.

Đội hình Hàn Quốc dự World Cup 2022:

Đội tuyển Hàn Quốc công bố danh sách sơ bộ dự World Cup 2022 vào ngày 12/11. Ở lần tập trung gần nhất, HLV Paulo Bento triệu tập những cầu thủ dưới đây.

Thủ môn: Kim Seung-gyu, Jo Hyeon-woo, Gu Sung-yun, Song Bum-keun.

Hậu vệ: Kim Young-gwon, Kim Jin-su, Hong Chul, Kwon Kyung-won, Kim Moon-hwan, Kim Tae-hwan, Park Ji-soo, Choi Yu-min, Yoon Jong-gyu, Lee Sang-min, Park Min-gyu.

Tiền vệ: Jung Woo-young, Kwon Chang-hoon, Na Sang-ho, Son Jun-ho, Paik Seung-ho, Song Min-kyu, Kim Jin-gyu, Um Won-sang, Ko Seung-beom, Yang Hyun-jun

Tiền đạo: Cho Gue-sung, Oh Heyon-gyu.

Mặc dù chỉ cách các siêu đô thị hiện đại như Osaka và Nagoya vài giờ đi tàu, Ise-Shima vẫn giữ nguyên được nét hoang sơ, mộc mạc đẹp đến nao lòng: một bán đảo với bờ rừng, làng chài và đảo nhỏ xanh ở vịnh Thái Bình Dương.

Mang vẻ đẹp yên bình hiếm có nên Ise-Shima thu hút hơn 6 triệu lượt khách du lịch hành hương đến thăm đền thờ Thần đạo Ise Jingu linh thiêng hàng năm. Còn những người yêu thiên nhiên đến đây để "vực dậy tinh thần" tại Vườn quốc gia Ise-Shima.

Đặc biệt hơn cả, Ise-Shima được xem như "thành trì vĩ đại" cuối cùng của khoảng 600 nữ thợ lặn. Họ được gọi chung với cái tên Ama - tiếng Nhật có nghĩa hải nữ hay người phụ nữ của biển.

"Hải nữ” (海女) là danh từ phiếm chỉ những nữ thợ lặn ở vùng biển Đông Bắc Á. Lặn sâu dưới đáy biển để đánh bắt hải sản là công việc thường ngày của họ. Do đặc trưng thân thể nữ lưu giữ nhiệt tốt và thích hợp để bơi lội hơn nam nhi, nên tại các vùng biển, phụ nữ thường đảm nhận công việc này.

Ama trong tiếng Nhật có nghĩa là “Người phụ nữ của biển”. Truyền thuyết về các Ama được ghi lại từ những năm 750 TCN trong tập thơ ca cổ Manyoshu.

Từ xa xưa, phụ nữ Nhật sống rải rác trên các bán đảo làm nghề lặn mò bào ngư, sò, ngọc trai, rong biển kiếm sống. Họ sử dụng kỹ thuật đặc biệt, lặn tới độ sâu 30 m và nín thở được trong vòng hai phút.

Trong gần hai ngàn năm, những người phụ nữ sinh sống ở làng chài ven biển ra đại dương để đánh bắt hàu và bào ngư, ốc biển để sản xuất ngọc trai làm kế sinh nhai hàng ngày.

Họ được gọi là Ama, và cho đến những năm thập niên 90 tại Nhật Bản vẫn còn những phụ nữ làm nghề ngày để mưu sinh hàng ngày, họ lặn vào biển Thái Bình Dương với công cụ chỉ là mặt nạ và chân vịt.

Sau đó các Ama sẽ nổi lên, mở miệng nhẹ nhàng và thở ra chậm rãi, phát ra âm thanh như tiếng sáo nhỏ. Họ làm việc 4 tiếng một ngày theo nhiều ca nhỏ.

Người Nhật tin rằng phụ nữ phù hợp với công việc lặn hơn nam giới bởi có lớp mỡ dày trên cơ thể. Chính đặc điểm này giúp họ ở dưới nước lâu hơn và bắt hải sản bằng tay hiệu quả hơn.

Lao mình vào những vùng nước tối, lướt qua những rặng san hô và rừng tảo bẹ, các Ama có thể nín thở khá lâu. Họ mặc bộ đồ lặn, thường là trang phục màu trắng để bảo vệ mình khỏi cái lạnh và - người ta tin rằng - chúng còn nhằm xua đuổi cá mập đói.

Biểu tượng Seiman có ý nghĩa là người phụ nữ đã thực hiện chuyến lặn biển an toàn. Trên chiếc mũ còn có hình ảnh chín vạch thẳng vẽ đan xen gọi là Doman. Đó là biểu tượng cho chiếc lưới đánh cá.

Doman là bùa hộ mệnh để những người phụ nữ xua đuổi ma quỷ và mối đe dọa dưới biển sâu, ví dụ như cá mập.

Mang theo thùng gỗ nặng 5kg, Ama lặn xuống độ sâu 10m để tìm kiếm và thu hoạch bào ngư, nhím biển và các loài nhuyễn thể khác nhờ kinh nghiệm, trực giác trong khi phải len lỏi qua rong biển.

Họ phải thực hiện chuỗi động tác thành thục và nhịp nhàng vì chỉ có thể nín thở trong khoảng 50 giây. Công việc này đòi hỏi rất nhiều về năng lực thể chất và sức mạnh ý chí.

Vì tính chất công việc, những "người phụ nữ của đại dương" có tính cách rất mạnh mẽ và được kính trọng hơn nam giới.

"Các bậc tiền bối đã dạy tôi về ý thức trách nhiệm và sự chu đáo với người khác. Khi nghĩ về những điều này, tôi rất vui vì đã trở thành một Ama", Mitsuhashi Mayumi, người trở thành Ama từ năm 30 tuổi, cho biết.

Nét văn hoá độc đáo dần phai nhạt

Hiện vẫn còn nhiều người theo nghề lặn biển này nhằm duy trì một truyền thống đã có từ lâu đời. Tuy nhiên, con số đã giảm mạnh, từ 8.000 người sau Thế chiến II xuống còn 2.000 người vào thời điểm hiện tại.

Shuzo Kogure, chuyên gia về Ama, nghiên cứu viên thuộc Đại học Khoa học Hàng hải và Công nghệ Tokyo cho hay lịch sử nghề Ama ở Nhật có từ hàng ngàn năm trước.

Những người phụ nữ ở các vùng quê xa xôi, không có công việc ổn định, nên họ chọn làm Ama để nuôi sống gia đình.

Họ thường học kiến thức lặn cơ bản từ lúc nhỏ tuổi. Và rồi, các kỹ năng, kinh nghiệm cứ được truyền lại từ đời bà sang đời mẹ, đến cả đời cháu gái. Tuy nhiên, ngày nay, thế hệ trẻ đang dần rời đi để theo đuổi sự nghiệp ở các thành phố lớn.

Cách duy nhất để bảo tồn truyền thống, họ phải tìm cách tăng thu nhập cho các Ama. Một số người lưng đã còng đi theo tuổi tác, cho biết công việc này lương thấp, nhiều nguy hiểm.

Nếu công việc không suôn sẻ, các Ama chỉ kiếm được khoảng 2.000 yen (khoảng 414.000 đồng)/ngày, con số quá thấp cho những rủi ro đến tính mạng.

Bên cạnh đó, sự suy giảm về số lượng của loại rong biển có tên Arame, nguồn thức ăn chính của bào ngư cũng khiến sản lượng thu hoạch của các Ama bị giảm đi.

Các quy định của chính phủ nhằm bảo vệ đa dạng sinh học môi trường biển cũng là một trong các yếu tố tác động đến thu nhập của Ama. Chưa hết, họ cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động đánh bắt hải sản của tàu thuyền.

Ngày nay, các Ama không chỉ lặn biển, họ còn mở dịch vụ đón du khách tại những căn lều truyền thống của mình. Tại đây, họ phục vụ các món hải sản vừa lấy lên từ lòng biển cả, tươi ngon đến bất ngờ.

Những bức ảnh dưới đây hầu hết được chụp vào khoảng năm 1950 ở vùng biển Chiba của Nhật Bản.

Trong một cuộc nói chuyện về nhiếp ảnh, một người anh đã giới thiệu cho mình xem và mình cảm thấy rất hào hứng để chia sẻ bộ ảnh này với anh em, trên nền tảng nhiếp ảnh tư liệu với giá trị rất đáng trân trọng.