Nhiệm Vụ Của Tâm Lý Học Phát Hiện Các

Nhiệm Vụ Của Tâm Lý Học Phát Hiện Các

Tâm lý học tư pháp là một ngành khoa học độc lập. Nó là cầu nối giữa khoa học pháp lý và khoa học tâm lý. Tâm lý học tư pháp được coi là một chuyên ngành ứng dụng của khoa học tâm lý. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của nó là các quy luật nảy sinh, phát triển và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý, các quy luật hình thành phẩm chất tâm lý của con người trong hoạt động tư pháp.

Nhiệm vụ và ý nghĩa của tâm lý học tư pháp:

Nhiệm vụ của tâm lý học tư pháp

Kết quả nghiên cứu phải có tính ứng dụng nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động giải quyết vụ án hình sự và thi hành án hình sự, góp phần nâng cao hiệu quả phòng chống tội phạm:

Đó là những nghiên cứu tâm lý cụ thể cần được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu giải quyết vụ án hình sự trong từng giai đoạn tố tụng và cải tạo người phạm tội:

Từ khi tham gia vào quá trình hội nhập với kinh tế thế giới thì hoạt động nghề Luật ờ Việt Nam đã trờ thành một trong những yếu tố có tầm quan ưọng hàng đầu. Hoạt động này đã tạo ra môi trường pháp lý an toàn cho các hoạt động kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, tnrớc nhũng yêu cầu mới của thời kỳ hội nhập, đòi hỏi cần phải nâng cao chất lượng của hoạt động nghề Luật. Để nâng cao chất lượng hoạt động nghề Luật thì nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải nghiên cứu và hiểu biết về tâm lý của hoạt động này. Bởi lẽ, hoạt động nghề Luật gắn liền với sự phức tạp và đa dạng của tâm lý con người. Tâm lý là động lực nội tâm chi phối từ nhận thức, thái độ đến hành vi của các chủ thể trong hoạt động.

[a] Lịch sử sơ khai của tâm lý học tư pháp

Như phần lớn các ngành khoa học mới xuất hiện ở ranh giới những lĩnh vực khác nhau của tri thức loài người, tâm lý học tư pháp trong các giai đoạn phát triển đầu tiên của mình không có tính độc lập và không có những nhà khoa học chuyên ngành. Vì vậy, các nhà tâm lý học, luật học và thậm chí các chuyên gia ở các lĩnh vực khoa học khác cũng đã thử nghiệm giải quyết các vấn đề thuộc môn khoa học này. Giai đoạn phát triển đầu tiên của tâm lý học tư pháp gắn liền với tính tất yếu hương khoa học luật đến với tâm lý học để giải quyết các nhiệm vụ đặc trưng, khi các nhiệm vụ này không thể giải quyết bằng các phương pháp luật học truyền thống. Cũng như nhiều ngành khoa học tâm lý khác, tâm lý học tư pháp đi từ việc xây dựng trừu tượng thuần túy đến sự nghiên cứu thực nghiệm khoa học.

Một trong những tác giả đầu tiên đã nghiên cứu một loạt các khía cạnh tâm lý học tư pháp và tư tưởng của chủ nghĩa nhân văn là M.M.Sêrbatov (1733-1790). Trong các tác phẩm của mình ông đề nghị: khi soạn thảo pháp luật phải chú ý đến đặc điểm của nhân cách con người, một trong những vấn đề đầu tiên là tăng cường miễn chấp hành hình phạt, ông đã đánh giá cao yếu tố lao động trong việc cải tạo, cảm hóa và giáo dục người phạm tội.

Trong các công trình của mình, I. T. Paxôskov (1652-1726) đã đưa ra những kiến nghị tâm lý về việc hỏi cung bị can và lấy lời khai người làm chứng, ông đã giải thích cách chi tiết hóa lời khai man của người làm chứng như thế nào để nhận được những thông tin chính xác nhằm vạch ra sự gian dối của họ. Đồng thời ông còn đưa ra cách phân chia tội phạm.

Việc truyền bá tư tưởng cải tạo và cảm hóa giáo dục người phạm tội đã buộc pháp luật phải hướng tới tâm lý học để biện giải một cách khoa học các vấn đề này. Nghiên cứu những vấn đề này vào đầu thế kỷ XIX ở Nga tiêu biểu là V.K.Elpatrevski, P.D.Lôdi, L.X.Gordienko.

Tuy vậy, trong thời gian này bản thân môn tâm lý học mang tính siêu hình và .trừu tượng, không thể liên kết với luật hình sự để thảo ra các tiêu chuẩn và các phương pháp xác đáng nghiên cứu nhân cách con người.

Nhiều công trình nghiên cứu về tâm lý học tư pháp xuất hiện ở Nga vào cuối thế kỷ XIX. Đó là các công trình của I.X.Barsev "Quan niệm về khoa học pháp luật hình sự", K.Ia, lanôvitra-Ianhevskôvơ "Những tư tưởng về ngành tư pháp hình sự xét theo quan điểm của tâm lý học và sinh lý học", L.E.Vladimirov "Các đặc điểm tâm lý của người phạm tội trong nghiên cứu hiện đại", A.U.Phrede "Sách đại cương về tâm lý học tư pháp". Trong các công trình này đã bày tỏ những tư tưởng vận dụng các kiến thức tâm lý một cách thuần tuý trong hoạt động cụ thể của các cơ quan điều tra và toà án.

Trong các công trình của các nhà bác học người Đức như I.Gophbauera "Tâm lý trong việc áp dụng các cơ sở của nó vào cuộc sống tư pháp" (1808) và I.Phridrikha "Sự điều hành một cách hệ thống trong tâm lý học tư pháp" đã thử nghiệm sử dụng các số liệu tâm lý khi điều tra tội phạm.

Các vấn đề tâm lý đánh giá lời khai của người làm chứng những thông tin chính xác nhằm vạch ra sự gian dối của họ. Đồng thời ông còn đưa ra cách phân chia tội phạm.

Việc truyền bá tư tưởng cải tạo và cảm hóa giáo dục người phạm tội đã buộc pháp luật phải hướng tới tâm lý học để biện giải một cách khoa học các vấn đề này. Nghiên cứu những vấn đề này vào đầu thế kỷ XIX ở Nga tiêu biểu là V.K.Elpatrevski, P.D.Lôdi, L.X.Gordienko.

Tuy vậy, trong thời gian này bản thân môn tâm lý học mang tính siêu hình và .trừu tượng, không thể liên kết với luật hình sự để thảo ra các tiêu chuẩn và các phương pháp xác đáng nghiên cứu nhân cách con người.

Nhiều công trình nghiên cứu về tâm lý học tư pháp xuất hiện ở Nga vào cuối thế kỷ XIX. Đó là các công trình của I.X.Barsev "Quan niệm về khoa học pháp luật hình sự", K.Ia, lanôvitra-Ianhevskôvơ "Những tư tưởng về ngành tư pháp hình sự xét theo quan điểm của tâm lý học và sinh lý học", L.E.Vladimirov "Các đặc điểm tâm lý của người phạm tội trong nghiên cứu hiện đại", A.U.Phrede "Sách đại cương về tâm lý học tư pháp". Trong các công trình này đã bày tỏ những tư tưởng vận dụng các kiến thức tâm lý một cách thuần tuý trong hoạt động cụ thể của các cơ quan điều tra và toà án.

Trong các công trình của các nhà bác học người Đức như I.Gophbauera "Tâm lý trong việc áp dụng các cơ sở của nó vào cuộc sống tư pháp" (1808) và I.Phridrikha "Sự điều hành một cách hệ thống trong tâm lý học tư pháp" đã thử nghiệm sử dụng các số liệu tâm lý khi điều tra tội phạm.

Các vấn đề tâm lý đánh giá lời khai của người làm chứng đã lôi cuốn nhà toán học người Pháp Laplaxa. Trong tác phẩm "Những kinh nghiệm triết học của thuyết xác suất" được xuất bản ở Pháp nãm 1814, Laplaxa đã nghiên cứu lời khai của người làm chứng song song với kết quả có thể có của bản án. Ồng cho rằng các yếu tố xác suất được hình thành:

+ Từ những xác suất của chính sự kiện mà người làm chứng kể lại;

+ Từ những xác suất của 4 giả thiết (đối với người lấy lời khai)

+ Người làm chứng không nhầm lẫn và không gian dối;

+ Người làm chứng không gian dối, nhưng nhầm lẫn;

+ Người làm chứng không nhầm lẫn, nhưng gian dối;

+ Người làm chứng gian dối và nhầm lẫn.

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hình sự của Công ty Luật TNHH Everest

- Đối tượng của tâm lý học tư pháp

Tâm lý học tư pháp là một ngành khoa học độc lập. Nó là cầu nối giữa khoa học pháp lý và khoa học tâm lý. Tâm lý học tư pháp được coi là một chuyên ngành ứng dụng của khoa học tâm lý. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của nó là các quy luật nảy sinh, phát triển và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý, các quy luật hình thành phẩm chất tâm lý của con người trong hoạt động tư pháp.

Tâm lý học tư pháp dành phần lớn các nghiên cứu của mình vào việc xây dựng các biện pháp, cách thức tác động vào các hoạt động tố tụng nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án.

Tâm lý học tư pháp nghiên cứu các quy luật nảy sinh, phát triển của những phẩm chất tâm lý dẫn con người đến thực  hiện các hành vi chổng đối pháp luật, nghiên cứu sự thay đổi và phát triển của những hiện tượng tâm lý trong các hoạt động tố tụng.

Ngoài các quy luật tâm lý nói trên, tâm lý học tư pháp còn nghiên cứu những mô hình hoạt động thực tiễn và đề ra những yêu cầu tâm lý đối với các điều tra viên, thẩm phán, kiểm sát viên, nhằm giúp họ thực hiện tốt các chức năng được giao. Tâm lý học tư pháp cũng nghiên cứu các phương pháp tâm lý áp dụng vào hoạt động tư pháp.

Tâm lý học tư pháp giúp cho các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực tư pháp có những hiểu biết cần thiết về các quy luật tâm lý, để họ có thể nhanh chóng nghiên cứu, phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án.

Như vậy, tâm lý học tư pháp là một ngành tâm lý học ứng dụng nghiên cứu các quy luật và các đặc điếm tâm lỵ của con người biểu hiện trong các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.

Xem thêm: Dịch vụ luật sư bào chữa trong vụ án hình sự của Công ty Luật TNHH Everest