Cách Tạo Web Bán Hàng Trên Wordpress

Cách Tạo Web Bán Hàng Trên Wordpress

Bạn muốn tạo một trang web kinh doanh bán hàng miễn phí trên wordpress, bạn là người không am hiểu về lập trình thiết kế website. Vậy thì hãy để Nhân Hòa hướng dẫn bạn các bước tạo web bán hàng bằng wordpress đơn giản, nhanh chóng nhé.

Bước 2: Trỏ tên miền về hosting

Bước 2: Trỏ tên miền về hosting

Để website có thể hoạt động thì bước kế tiếp là kết nối tên miền với hosting. Bước này sẽ khiến user gõ tên miền của bạn vào trình duyệt là sẽ kết nối đến hosting nơi website của bạn được lưu trữ. Khi đó user mới có thể truy cập vào website bán hàng của bạn.

Sau khi thành công các bước trên thì giờ bạn đã có thể bắt tay cài đặt WordPress để tự thiết kế web. Cài đặt WordPress khá đơn giản, các hosting đều được cung cấp bảng điều khiển cPanel. Tại cPanel bạn có thể thực hiện lập trình cấu hình hosting server cũng như cài đặt WordPress đơn giản.

Để cài đặt các thông số chung cho trang web như:

Để cài đặt giao diện trang web, bạn vào trang quản trị, chọn phần giao diện > Tùy chỉnh

Một giao diện tùy chỉnh trang web xuất hiện. Tùy thuộc vào loại giao diện mà các bạn cài đặt, các menu trong này có thể sẽ khác nhau.

Bạn kích vào nhận dạng Site trên bảng danh sách các cài đặt trên. Một giao diện trong nhận dạng site xuất hiện. Ở đây bạn có thể thiết lập logo cho trang web, đặt biểu tượng cho trang web (icon).

Bấm vào chọn Logo để bắt đầu upload logo lên web.

Bấm chọn vào Chọn tập tin để chọn file Logo từ máy tính.

Chọn file hình ảnh logo và bấm open để upload file ảnh lên.

Bấm chọn để chọ logo vừa up lên

Bấm cắt ảnh để thay đổi kích cỡ logo

Logo trang web đã xuất hiện, bạn bấm vào Lưu và đăng để đăng logo trang web lên hệ thống.

Biểu tượng (icon) trang web là hình ảnh trên thanh địa chỉ trang web. Nếu bạn chưa cài đặt biểu tượng trang web, nó sẽ mặc định là một file trắng:

Để cài đặt biểu tượng này về biểu tượng của cửa hàng của bạn, bạn thực hiện tuần tự như sau: Bấm vào chọn ảnh để bắt đầu đưa ảnh biểu tượng icon lên.

Bấm vào nút Chọn tập tin để vào máy tính upload lên.

Chọn biểu tượng site trên máy tính và open để load lên.

Chọn biểu tượng đã upload lên thư viện trang web.

Chọn bỏ cắt (nếu không muốn thay đổi kích cỡ biểu tượng của trang đã load lên) hoặc chọn cắt nếu muốn thay đổi kích cỡ ảnh.

Lưu thay đổi để cập nhật biểu tượng site lên hệ thống

Và kết quả là biểu tượng trang của bạn đã được hiển thị:

Ngoài các cài đặt về logo và icon cho trang, bạn có thể cài đặt tiêu đề và Slogan cho trang web của mình tại mục Cài đặt nhận dạng site.

Tại đầu trang (header) bạn có thể đặt hình ảnh hoặc chọn màu nền cho phần này, hoặc cài đặt màu sắc của font chữ (các menu tại header) và màu của các liên kết....

Tại đây, bạn có thể lựa chọn các màu sắc muốn hiển thị cho nền của header.

Thay vì header bạn chọn màu, bạn có thể chọn thể hiện nền header bằng hình ảnh. Bạn bấm Thêm ảnh mới tại Tiêu đề hiện tại.

Bạn bấm Chọn tập tin để chọn hình ảnh từ máy tính.

Bạn chọn hình nền đã được chuẩn bị sẵn từ máy tính (lưu ý, giao diện gợi ý lựa chọn kích thước hình nền cho header là 1950x500 px tương ứng với chiều cao ảnh là 500px và chiều rộng ảnh là 1950 px; Bạn có thể download từ trên internet hoặc tự thiết kế riêng cho mình các hình ảnh với các kích thước mong muốn bằng các phần mềm như Photoshop).

Bạn chọn hình nền đã load lên thư viện và bấm Chọn và cắt để tiếp tục.

Tại bước này bạn có thể chọn Cắt nếu muốn thay đổi kích thước hoặc Bỏ cắt nếu giữ nguyên kích thước ảnh (ví dụ này đã chọn bức ảnh đúng kích thước gợi ý của trang web là 1950x500px nên sẽ chọn Bỏ cắt).

Sau đó, hình nền trang web đã xuất hiện, bạn chỉ cần bấm Lưu và đăng để cập nhật hình nền trên hệ thống.

Widget là các ứng dụng mở rộng có thể thêm vào các vị trí trên trang web (do giao diện trang web quy định vị trí xuất hiện). Với giao diện này (Storefront), các Widget có thể thêm vào Sildebar (thanh bên). Với hình bên dưới, bạn có thể thấy rằng hiện tại mặc định giao diện ban đầu cung cấp các Widget như Tìm kiếm, Phản hồi gần đây, Lưu trữ, Chuyên mục,...Trong ví dụ này, ta sẽ thêm một Widget là các văn bản bất kỳ.

Khi bấm vào Slidebar, thanh bên trái hiển thị các Widget mặc định đã có của wordress trang bị cho trang web.

Bạn chọn vào +Thêm một widget, menu các Widget mở rộng bên phải xuất hiện. Ở đây bạn có thể chọn bất kỳ Widget nào để thêm vào Slidebar của mình. Tuy nhiên để có thêm nhiều Widget với nhiều tính năng hơn nữa bạn cần cài đặt các Plugin mở rộng cho trang web của mình (tùy theo yêu cầu tính năng mà bạn lựa chọn các Plugin).

Sau khi nhập các nội dung vào Widget văn bản, thanh slidebar bên phải đã xuất hiện khu vực mới. Bạn có thể bấm chọn Lưu và đăng để giữ Widget này hiển thị hoặc bỏ qua việc này bằng cách bấm thoát hộp nhập thông tin cho Widget văn bản.

Với theme giao diện Storefront, bạn sẽ có 4 vị trí dưới chân trang để thêm các mục thông tin. Thông thường dưới chân trang các trang web mua bán là nội dung liên hệ, các sản phẩm hoặc các điều khoản mua bán, sử dụng dịch vụ,...Tùy thuộc và nhu cầu thực tế mà bạn sẽ chọn các widget phù hợp hoặc cài thêm các Plugin để có được các Widget mong muốn.

Bạn chọn vào Footer 1 để xuất hiện danh sách các Plugin có thể cài đặt cho vị trí thứ nhất dưới chân trang. Tương tự widget cho slidebar thực hiện bên trên, bạn có thể chọn Widget Văn bản.

Bạn nhập các thông tin muốn xuất hiện cho Widget chân trang tại vị trí đầu tiên

Tương tự các thao tác trên, bạn có thể thêm nội dung cho các vị trí số 2, 3 và 4 cho chân trang web của mình.

Nếu bạn biết lập trình một cách thành thạo và có thể thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp như các đơn vị thiết kế web site khác thì những phần này không phải là vấn đề đối với bạn. Tuy nhiên, điều mà chúng ta đang bàn đến ở đây là vận dụng các công cụ tiện ích với những người không nhiều kỹ năng về lập trình và công nghệ. Và việc ứng dụng các công cụ như Wordpress vào thiết kế web bán hàng là điều đáng được quan tâm.

Đến hiện tại, ta đã cơ bản xây dựng được giao diện một trang web. Tuy nhiên tính năng bán hàng chưa xuất hiện trên trang web này. Để làm được điều này, ta phải cài đặt các Plugin quan trọng hỗ trợ tính năng bán hàng và quản lý sản phẩm, đó là Plugin Woocommerce. Trong bài sau, ta sẽ cài đặt Plugin quan trọng này và hiệu chỉnh lại một số thuộc tính giao diện tương thích với website bán hàng sau khi đã cài Woocommerce.

Cài đặt giao diện Storefront

Trong ví dụ này, chúng ta sẽ cùng nhau chọn lựa giao diện Storefront và cài đặt vào wordpress của chúng ta. Để làm được điều này các bạn làm theo 2 cách sau:

Ưu – nhược điểm khi tạo website bán hàng bằng WordPress

2.Ưu – nhược điểm khi tạo website bán hàng bằng WordPress

- WordPress là nền tảng hoạt động ổn định và nhanh nhất ở thời điểm hiện tại.

- Chi phí hợp lý không kém loại hình doanh nghiệp.

- Dễ dàng trong việc nâng cấp, sửa chữa, plugin đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu phát triển giao diện cho website.

- Hỗ trợ nhiều chức năng thanh toán trực tuyến, giỏ hàng, vận chuyển và ngôn ngữ.

- Máy chủ chia sẻ đa dạng và không bị giới hạn khi tạo website trên nền tảng này.

- WordPress khá phổ biến, dễ bị tấn công nếu không biết bảo mật.

- Thích hợp với những cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, có số lượng sản phẩm ít.

- Việc cài Theme và Plugin không phải lúc nào cũng suôn sẻ.

- Giao diện quản trị nâng cấp nhiều tính năng mới lạ, cần tìm hiểu và làm quen dần.

- WordPress được tạo ra không phải để phục vụ chính cho việc thiết kế web mà chỉ để phục vụ cho các dạng website về tin tức và blog đơn giản là chủ yếu.

Trên đây là hướng dẫn các bước tạo web bán hàng bằng wordpress đơn giản. Việc tạo một website thực sự không khó, nhưng để có được một website chuyên nghiệp, đẹp, chạy nhanh, bảo mật tốt thì sẽ tốn rất nhiều công sức sáng tạo. Mong rằng bài viết của Nhân Hòa sẽ mang lại một giá trị tìm tòi học hỏi cho người muốn tạo website. Cần được tư vấn hỗ trợ liên hệ thông tin sau:

Fanpage: https://www.facebook.com/nhanhoacom

Chỉ đường: https://g.page/nhanhoacom

Chương trình khuyến mãi mới nhất: https://nhanhoa.com/khuyen-mai.html

Trụ sở chính: Tầng 4 – Tòa nhà 97-99 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội → Tel: (024) 7308 6680 – Email: [email protected]

Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: 270 Cao Thắng (nối dài), Phường 12, Quận 10, Tp.HCM → Tel: (028) 7308 6680 – Email: [email protected]

Chi nhánh Vinh – Nghệ An: Tầng 2 Tòa nhà Sài Gòn Sky, ngõ 26 Nguyễn Thái Học, phường Đội Cung, TP. Vinh, Nghệ An

XEM THÊM ==> Hướng dẫn cài đặt chi tiết

Đầu tiên bạn truy cập vào nơi quản trị Hosting ( lưu trữ website ), upload source giao diện web lên Hosting. Bạn upload mã nguồn của mình vào trong thư mục chính là public_html

Sau khi upload xong, bạn giải nén file zip trực tiếp trên hosting.

Lưu ý: bạn nên upload file zip rùi giải nén trên host, đừng giải nén trước trên máy tính, rồi bạn mới upload lên hosting. Cách này cũng được, nhưng bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để upload lên.

Bước 2: Chỉnh sửa file wp-config.php

Trong phần nội dung file wp-config.php. Trong đó bạn sẽ thay đổi phần data của mình mà bạn đã tạo trong MySQL Databases. Khi thay đổi xong bạn bấm Save ( Lưu lại ).

Bước 3: truy cập phpMyadmin, vào phần data SQL của bạn. Bạn vào mục wp-option, trong này bạn chỉ cần thay đổi thành địa chỉ web của bạn

Bạn yên tâm, trong source giao diện, mình có bài viết hướng dẫn đầy đủ, nếu trong quá trình bạn vẫn chưa cài đặt được, liên hệ mình để được hỗ trợ.

Để thực hành tạo được một trang web bán hàng bằng wordpress, điều kiện tiên quyết bạn cần phải học qua loạt bài: Học WordPress căn bản với 7 bài hướng dẫn tạo trang web wordpress.

Nếu bạn là người biết các ngôn ngữ lập trình, bạn có thể tự tay tạo cho mình một giao diện trang web bán hàng ưng ý. Nhưng vấn đề chúng ta đang giải quyết ở đây, chính là việc chúng ta đang bị giới hạn bởi các ngôn ngữ lập trình này. Chúng ta đang hướng đến việc sử dụng các công cụ tối đa có thể để phục vụ cho việc tạo dựng trang web cho mình. Trong các bài học wordpress này, không hướng đến việc bạn sẽ thành thạo một ngôn ngữ lập trình nào đó, mà loạt bài này sẽ giúp bạn sử dụng các công cụ có sẵn trên mạng internet, theo một hoặc một vài các công thức chung bạn có thể tự tay thiết kế và quản lý được trang web của mình.

Ví dụ này lựa chọn giao diện cho trang web bán hàng là Storefront. Bạn có thể lựa chọn bất cứ một giao diện nào khác tùy ý, miễn sao bạn nắm được các quy tắc chung của việc cài đặt giao diện. Bên cạnh các giao diện mà bạn lựa chọn, hiện tại trên môi trường Wordpress cung cấp khá nhiều các công cụ mở rộng (Plugin) để giúp chúng ta có được các tính năng quản lý sản phẩm, quản lý các hoạt động mua bán trên trang web của mình. Loạt bài viết này sẽ giúp các bạn làm được một trang web bán hàng ưng ý với các tính năng căn bản nhưng cần thiết nhất với một trang web bán hàng làm bằng wordpress.